Thứ Tư, 7 tháng 6, 2017

Điều dưỡng với giao tiếp

Học ngành Điều dưỡng ra trường làm gì?
Trong bối cảnh xã hội phát triển đi kèm với tốc độ già hóa dân số nhanh, việc chăm sóc sức khỏe cho những người ốm đau hay người già ngày càng cao. Vì thế, ngành Điều dưỡng hiện nay đang cần rất nhiều nhân lực. Sau khi tốt nghiệp ngành điều dưỡng, các bạn có thể làm việc tại các bệnh viện, trung tâm y tế, cơ sở chăm sóc sức khỏe từ TW đến địa phương của cả nhà nước và tư nhân với vai trò khám và điều trị, chăm sóc các bệnh lý theo chuyên ngành của điều dưỡng. mã trường cao đẳng công nghệ và thương mại hà nội

Đối với những Điều dưỡng giỏi, việc trở thành Điều dưỡng trưởng thực hiện vai trò quản lý chăm sóc và tham gia xây dựng các chính sách liên quan đến công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh là điều khá dễ dàng. Ngoài ra, các điều dưỡng viên có thể tự mở các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tư vấn sức khỏe phục vụ cho cộng đồng. Hoặc cũng có thể giảng dạy, nghiên cứu tại các đơn vị y tế, đơn vị giáo dục về khoa học sức khỏe và điều dưỡng. Học Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội ở đâu là tốt


Điều dưỡng với giao tiếp:
Giao tiếp rất quan trọng đối với qui trình điều dưỡng, người điều dưỡng sử dụng tất cả các kỹ năng giao tiếp trong mọi bước của qui trình điều dưỡng. Nhận định, chẩn đoán điều dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc, thực hiện và lượng giá của điều dưỡng cho bệnh nhân đều phụ thuộc vào sự giao tiếp hiệu quả của người điều dưỡng với người bệnh, gia đình người bệnh và các nhân viên chăm sóc sức khỏe.
Giao tiếp cũng hết sức quan trọng khi chăm sóc cho các người bệnh có vấn đề về giao tiếp như không thể giao tiếp được vì bệnh tật, chậm phát triển thần kinh ,giới hạn tâm lý do liệu trình điều trị hay lý do về mặt tình cảm, người điều dưỡng nên khuyến khích, động viên tạo ra bầu không khí vui vẻ, cởi mở để người bệnh có thể thể hiện tâm tư, tiết lộ hết thông tin cá nhân họ có cho ta biết để ta dễ dàng hơn trong công tác điều dưỡng. Tùy từng đối tượng bệnh nhân già yếu hay trẻ con... Từng bệnh tật khác nhau mà họ phải mang trong người, tùy hoàn cảnh gia đình thì người điều dưỡng có thể là người bạn thân, người mẹ hiền hay đứa con hiếu thảo... Để người bệnh không còn cảm thấy đơn độc, mặc cảm hay chán nản, tuyệt vọng mà ngược lại họ cảm thấy rất dể chịu, gần gủi, thân thiện. Có người hiểu và chia sẻ với mình nên không ngần ngại tiết lộ tâm tư, nguyện vọng những bí mật với người điều dưỡng. Từ đó người điều dưỡng kết hợp với kiến thức đã học và cho ra những nhận định chính xác dễ chẩn đoán úng và chẩn đoán ưu tiên đối với người bệnh. Thảo luận với đồng nghiệp lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc, ghi nhận sự tiến triễn của người bệnh trong kế hoạch chăm sóc để đánh giá kết quả cuối cùng đạt được bằng các phản hồi về giao tiếp bằng lời hay không lời, các kêt quả mong đợi hay các thay đổi cho người bệnh để nhận định và chuẩn bị các bước giao tiếp trong qui trình tiếp theo


Những bất cập trong đào tạo nguồn nhân lực ngành Y Dược hiện nay

Ngành Y Dược là ngành đào tạo ra đội ngũ nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Chính vì vậy công tác đào tạo ngành Y cần phải được đảm bảo chất lượng dạy và học.
Hiện nay, trên cả nước có không ít các trường đào tạo ngành Y Dược với chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất không đồng đều. Có những địa chỉ đào tạo có cơ sở vật chất thiếu thốn, phòng thí nghiệm còn đơn sơ chưa đáp ứng được hết các nhu cầu trong công tác đào tạo. Việc giảng dạy còn theo lối truyền thống hàn lâm xưa cũ.
Theo đại diện lãnh đạo Cao đẳng Dược Hà Nội , để đảm bảo chất lượng cho cơ sở đào tạo ngành Y là rất khó. Cơ sở cần phải đảm bảo các điều kiện vật chất, các trang thiết bị dụng cụ phục vụ dạy và học, thực hành thí nghiệm,… Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên giảng dạy phải được “chuẩn hóa”, là những người có trình độ chuyên môn cao, thường xuyên được bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp và áp dụng phương pháp giảng dạy mới.
Thực tế cho thấy tại nhiều trường đào tạo Y dược hiện nay môi trường và điều kiện giảng dạy thực hành còn thiếu thốn do đó những sinh viên học tại những cơ sở này ra trường giỏi về lý thuyết song kĩ năng thực hành thực tế lại rất kém.